Kết quả tìm kiếm cho "mừng Xuân Canh Tý"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1232
Khu Kinh tế cửa khẩu (KTCK) An Giang được xác định là một trong 8 khu kinh tế trọng điểm quốc gia. Việc sáp nhập tỉnh, mở rộng không gian phát triển, hình thành một tỉnh lớn với địa hình đa dạng “núi - đồng bằng - biên giới - biển đảo”. Đây là lợi thế chiến lược to lớn để hiện thực hóa tầm nhìn: An Giang trở thành trung tâm phát triển năng động của ĐBSCL, hướng tới mục tiêu trung tâm kinh tế biển quốc gia.
Nhiều địa phương trong tỉnh đang thu hoạch lúa, rau màu vụ hè thu. Ngoài niềm phấn khởi của nông dân, đây cũng là thời điểm lao động thời vụ có thêm thu nhập. Tuy nhiên, do việc thu hoạch diễn ra đồng loạt, nên nhu cầu lao động khá lớn, trong khi nguồn cung lao động ngày càng khan hiếm, ảnh hưởng đến thời vụ.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Chiều 24/6, UBND tỉnh tổ chức họp chuyên để, để thông qua thành viên UBND tỉnh và Ban Thường vụ Đảng ủy UBND tỉnh các nội dung thuộc thẩm quyền quyết định của UBND tỉnh. Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì cuộc họp. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước và Ngô Công Thức, cùng lãnh đạo các sở, ngành, địa phương tham dự.
Chiều 22/6, Đảng ủy - Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị sơ kết công tác biên phòng 6 tháng đầu năm 2025.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều biến động, công tác xúc tiến đầu tư đóng vai trò then chốt trong việc thu hút nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương. An Giang, với vị trí địa lý thuận lợi và tiềm năng dồi dào đang nỗ lực không ngừng để cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư.
Từ một địa phương được biết đến với cái nắng “đổ lửa” của miền biên giới, đến nay, Tây Ninh đang dần chuyển mình trở thành một trong những trung tâm du lịch hấp dẫn của khu vực phía Nam. Với lợi thế địa lý, tài nguyên thiên nhiên phong phú, di sản văn hóa độc đáo và chính sách thu hút đầu tư mạnh mẽ, tỉnh đang khẳng định vị thế là điểm đến mới, giàu tiềm năng của ngành công nghiệp không khói.
Cùng với sự phát triển của các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh, đội ngũ công nhân cũng tăng nhanh về số lượng. Bên cạnh việc chăm lo đời sống về vật chất, công đoàn còn quan tâm đến phát triển đời sống văn hóa, tinh thần của họ. Phát huy các thiết chế được đầu tư xây dựng thời gian qua, công nhân lao động (CNLĐ) ngày càng tích cực tham gia các sân chơi, rèn luyện thể dục - thể thao sau giờ làm việc.
Nhiệm kỳ 2020 - 2025, Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn) đã đoàn kết, lãnh đạo toàn bộ hệ thống Phật hội, các gánh, cơ sở thờ tự và thân bằng thực hiện tôn chỉ “học Phật, tu nhân”, “Hành Tứ ân, sống hiếu nghĩa”, góp phần tích cực vào quá trình xây dựng, phát triển quê hương.
Báo Tin tức và Dân tộc (TTXVN) trân trọng giới thiệu bài viết "THỰC HÀNH TIẾT KIỆM” của đồng chí Tô Lâm - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sáng 26/5, sau Lễ đón cấp Nhà nước được tổ chức trọng thể, Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã hội đàm tại Phủ Chủ tịch.
6 tháng đầu năm 2025, tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) huyện An Phú tiếp tục phát triển, các chỉ tiêu đảm bảo tiến độ kế hoạch; công tác an sinh xã hội, chăm lo cho người có công được quan tâm thực hiện. Huyện tổ chức tốt các hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước và địa phương; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, an ninh biên giới được giữ vững.